Tạo chế phẩm sinh học ứng dụng trong nụng lõm nghiệp 145 

Một phần của tài liệu Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học thành nguyên liệu tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu ích phục vụ cho nông lâm nghiệp (Trang 153 - 157)

Từ kết quả điều tra khảo sỏt tại trạm xử lý nước thải của 02 nhà mỏy sản xuất bia, 02 nhà mỏy chế biến nụng sản thực phẩm và 02 trạm xử lý nước thải sinh hoạt đó thu được cơ sở dữ liệu vềđặc tớnh trung bỡnh của bựn thảị Trờn cơ

sở so sỏnh với cỏc trạm xử lý nước thải BLS, PPS, CUQS của Canada, đưa ra cỏc đỏnh giỏ cụ thể về triển vọng tỏi sử dụng bựn thải thành nguyờn liệu nuụi cấy vi sinh vật hữu ớch tạo chế phấm sinh học phục vụ cho nụng lõm nghiệp.

Bảng 3.33 Đặc tớnh bựn thải của cỏc trạm XLNT Việt Nam và Canada Thụng số Đơn vị Bia Hà Nội Bia Hưng Yờn Đồng Giao Kinh Đụ Trỳc Bạch Võn Trỡ BLS PPS CUQS VSS % 52,9 66,2 62,6 73,57 62,8 65,6 62,5 - 66,6 TOC (TC) g/kg 229,3 356,7 362,1 400,63 252,7 313,7 298 410 (404) TN (TKN) g/kg 23,5 30,9 28,1 22,35 36,8 33,4 (31) (42) 52,5 TP g/kg 17,7 15,6 7,06 3,190 36,3 18,9 10 11 10,52 Al mg/kg 36948 30590 31589 20659 38441 23162,4 27692 25067 16445 Ca mg/kg 9305 8339 10823 44597 17711 20987 19231 6525 17200 Cd mg/kg 1,9 0,25 2,5 2,05 1,3 1,4 kxđ kxđ 3,3 Cr mg/kg 114,2 61,1 201,5 62,64 61,1 111,1 91 40 107 Cu mg/kg 563,8 480,1 2768,5 339,8 483,8 2156,0 709 72 250 Fe mg/kg 9692,8 5264 25961,5 9445,9 19922,1 42304,0 8615 1998 9430 K mg/kg 2860,5 3624,3 6271 2032,22 7723,1 4718,6 - - 2080 Na mg/kg 8403,6 10289,9 2291 1310,45 1741,3 2555,4 44933 15588 - Mg mg/kg 4298,6 2147,4 7999,5 4327,98 31546,6 3104,4 18153 2124 1920 Mn mg/kg 197,3 410,9 284 63,19 1120,9 719,8 294 377 184 Ni mg/kg 77,0 27,3 122 22,56 36,8 102,4 64 7 - Pb mg/kg 16,1 19,6 136,5 38,70 62,3 94,2 87 35 56 Hg mg/kg 3,4 5,4 3,8 2,28 2,5 2,7 - - - As mg/kg 10,9 8,9 21,2 9,78 47,1 55,3 - - - Zn mg/kg 1288,9 701,4 2995 552,97 921,6 2140,5 403 92 458

3.4.1.1 Khả năng tận dụng bựn thải của trạm xử lý nước thải nhà mỏy bia và thực phẩm làm nguyờn liệu nuụi cấy vi sinh vật

Trong 4 cụng ty về sản xuất đồ uống, chế biến nụng sản thực phẩm cú Tổng Cụng ty Bia- Rượu –NGK Hà Nội, Bia Hưng Yờn, Kinh đụ cú hàm lượng chất hữu cơ, dinh dưỡng trong bựn khỏ cao, nằm trong khoảng giỏ trị của bựn thải Canada, bựn thải đó được ứng dụng nuụi cấy thử nghiệm vi sinh vật cú ớch.

Về thành phần hữu cơ: Thành phần VSS, TOC nằm trong khoảng giỏ trị

của bựn thải Canadạ

Về thành phần dinh dưỡng, so với BTSH Canada, thụng số dinh dưỡng TN của bựn bia và bựn thực phẩm nằm trong khoảng giỏ trị của BTSH Canada, thụng số TP của bựn bia cao hơn, của bựn thực phẩm thấp hơn.

Về thành phần kim loại nhúm 1: Với bựn bia, đa số thành phần này trong bựn thải bia Hà Nội nằm trong khoảng giỏ trị của bựn thải Canada ngoại trừ Zn, Al. Ngược lại, thành phần này trong bia Hưng Yờn đa số cao hơn bựn Canada ngoại trừ Mg, Na, Cạ Với bựn bia thực phẩm, cỏc kim loại cao hơn bựn Canada cú Zn, Al, K (bựn Đồng Giao) và Ca (bựn Kinh Đụ).

Về thành phần kim loại nhúm 2: Với bựn bia, đa số thành phần này đều nhỏ hơn hoặc nằm trong khoảng giỏ trị của bựn Canadạ Với bựn thực phẩm, bựn Đồng Giao cú nhiều kim loại như Cr, Pb, Cu cao hơn bựn Canada .

Từ kết quả so sỏnh đặc tớnh bựn của 04 trạm xử lý nước thải nhà mỏy bia và nhà mỏy chế biến thực phẩm với bựn thải Quebec cho thấy: cỏc loại bựn thải này cú hàm lượng chất dinh dưỡng, chất hữu cơ nằm trong khoảng giỏ trị của bựn thải Canada trong đú thành phần TP của bựn bia cao hơn; bựn bia và bựn thải Kinh Đụ cú đa số cỏc thành phần kim loại cú nồng độ nhỏ hơn hoặc trong khoảng giỏ trị của bựn Canadạ Như vậy, cỏc loại bựn này cú triển vọng ứng dụng làm nguyờn liệu thụ cho nuụi cấy vi sinh vật.

3.4.1.2 Đỏnh giỏ khả năng tận dụng bựn thải của trạm xử lý nước thải sinh hoạt làm nguyờn liệu nuụi cấy vi sinh vật

Bựn thải của trạm xử lý nước thải sinh hoạt cũng là một trong những nguồn giàu dinh dưỡng thớch hợp cho nuụi cấy vi sinh vật. Sau đõy là kết quả

Thành phần chất hữu cơ trong bựn thải của hai trạm xử lý nước thải sinh hoạt tương đối cao, trong khoảng giỏ trị của bựn thải Canadạ

TOCVT: 293 – 336,8g/kg VSSVT: >65%

TOCTB: 231,8 – 266,45 g/kg VSSTB: >63,7%

Thành phần dinh dưỡng TN trong khoỏng giỏ trị bựn thải Canada song thành phần TP của Trỳc Bạch đặc biệt cao hơn khoảng 3 lần.

TNVT: 30,7 – 36,8g/kg TPVT: 16,5 – 22,21g/kg

TNTB: 38,61g/kg TPTB: 41,31g/kg

Hàm lượng kim loại nhúm 1 cú nhiều kim loại cao hơn so với bựn thải Canada như K, Zn, Mn, Al . Đa số cỏc kim loại nhúm 2 (Cd, Cr, Pb, Ni) nằm trong khoảng giỏ trị của bựn thải Canadạ

Với đặc tớnh như trờn, bựn thải của cỏc Trạm XLNTSH khảo sỏt cú thểđược sử

dụng như nguồn nguyờn liệu thụ cho nuụi cấy vi sinh vật cú ớch nhưng cần cú những nghiờn cứu tiếp theo vềảnh hưởng của thành phần kim loại trong bựn đến khả năng sinh trưởng và tạo độc tớnh của cỏc chủng vi sinh tạo thuốc trừ sõu sinh học và khả năng sinh trưởng cỏc chủng vi sinh cốđịnh nitơ.

3.4.1.3 Đỏnh giỏ chất lượng bựn thải qua kết quả nuụi cấy thử nghiệm vi sinh Bờn cạnh việc khảo sỏt thành phần hữu cơ của bựn thải thỡ việc nuụi cấy vi khuẩn B.thuringiensis var.kurstaki (Btk), Shinorhizobium trờn bựn thải cũng khẳng định bựn thải cú thể sử dụng làm nguyờn liệu thụ nuụi cấy vi sinh vật. Do thời gian cú hạn nờn việc nuụi cấy thử nghiệm mới được thực hiện trờn bựn thải của Tổng cụng ty Bia- Rượu-NGK Hà Nội và kết quả thu được như sau:

- Chủng vi khuẩn B.thuringiensis var.kurstaki (Btk) nuụi cấy trờn bựn thải bia cú nồng độ rắn 2,0 – 2,5 % cú khả năng sinh trưởng và hỡnh thành bào tử tốt, mật độ đạt khoảng 108CFU/ml. Nồng độ độ tố delta-endotoxin khi nuụi cấy trờn bựn thải cú nồng độ chất rắn 2 – 2,5% đạt khoảng hơn 600mg/L cao hơn so với nuụi cấy trờn mụi trường chuẩn TSB (trypton soye bean borth). Điều này cho thấy bựn thải của Tổng cụng ty Bia- Rượu-NGK Hà Nội là nguồn dinh dưỡng thớch hợp cho nuụi cấy chủng vi khuẩn B.thuringiensis var.kurstaki (Btk).

- Chủng Shinorhizobium nuụi cấy trờn bựn thải của Tổng cụng ty CP rượu bia, NGK Hà Nội cũng sinh trưởng tốt và mật độ cực đại đạt khoảng 109CFU/ml tương đương với nuụi cấy trờn mụi trường chuẩn YMB (Yeast malt Borth).

Một phần của tài liệu Tiếp cận công nghệ sạch, nghiên cứu xử lý, tái chế bùn thải sinh học thành nguyên liệu tạo ra chế phẩm vi sinh vật hữu ích phục vụ cho nông lâm nghiệp (Trang 153 - 157)